Tư vấn về bệnh trĩ online Cách nhận biết và chữa trị
Tư vấn về bệnh trĩ online Cách nhận biết và chữa trị bệnh trĩ là tổng đài giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, giúp người bệnh mau chóng nhận diện căn bệnh khó giải bày với người xung quanh.
Từ các dấu hiệu, triệu chứng, tác hại và cách xử lý khi bệnh trĩ gây chảy nhiều máu thì người bệnh sẽ ý thức được việc điều trị sớm bệnh để ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm, cũng như tiết kiệm chi phí khi cắt trĩ.
Chuyên gia tư vấn về bệnh trĩ online, miễn phí
1. Bệnh trĩ là bệnh gì? Dấu hiệu
Bệnh trĩ là bệnh gì là thắc mắc của rất nhiều người vì đây là căn bệnh vô cùng phổ biến với tỉ lệ người mắc bệnh lên đến hơn 90%, gây ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sống hằng ngày, trong một số trường hợp bệnh gây mất máu ảnh hưởng đến sức khỏe và gây nhiễm trùng, hoại tử.
Tuy nhiên bệnh trĩ là một căn bệnh lành tính, có thể chữa khỏi vì đó là sự phình giãn quá mức của các tĩnh mạch vùng hậu môn do vùng này phải chịu áp lực lâu ngày.
Bệnh trĩ được phân thành 3 loại chính bao gồm trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Ngoài ra khi xét về cấu trúc còn có trĩ vòng, trĩ thuyên tắc mạch, ….
✜ Bệnh trĩ nội
Là hiện tượng xuất hiện các búi trĩ (xoang tĩnh mạch bị phình giãn tạo thành) bên trên đường lược hậu môn. Lúc đầu không gây đau đớn cho người bệnh nhưng có hiện tượng chảy máu khi đi nặng, dễ gây nhiễm trùng, tắc nghẽn, có thể gây nguy hiểm.
Tư vấn về bệnh trĩ online dấu hiệu nhận biết
✜ Bệnh trĩ ngoại
Nếu bệnh trĩ nội là sự xuất hiện các búi trĩ bên trên đường lược, thì bệnh trĩ ngoại là các búi trĩ này nằm ở dưới đường lược hậu môn, gần sát với lỗ hậu môn nên người bệnh có thể sờ thấy được khi bệnh bắt đầu ở giai đoạn đầu tiên.
Bệnh trĩ ngoại còn có thể nhận biết được qua dấu hiệu đau rát khi đi nặng, ngứa ngáy hậu môn và ra máu sau khi phân được tống ra khỏi cơ thể.
✜ Bệnh trĩ hỗn hợp
Được gọi là bệnh trĩ hỗn hợp khi xuất hiện đồng thời cả bệnh trĩ ngoại và bệnh trĩ nội. Trĩ hỗn hợp khiến bệnh nhanh chóng nặng hơn và gây ảnh hưởng nhiều, cũng như gây khó khăn và tốn kém trong điều trị.
Bệnh trĩ có 4 mức độ tăng dần từ nhẹ đến nặng:
➥ Bệnh trĩ cấp 1: các búi trĩ hay thịt thừa và da thừa xuất hiện ở hậu môn, người bệnh đi cầu ra máu, đối với bệnh trĩ ngoại có thể thấy đau đớn khi đi nặng.
➥ Bệnh trĩ cấp 2: các búi trĩ to dần và gây chảy máu nhiều hơn, khi đi đại tiện búi trĩ lồi ra nhưng có thể tự co lên vào trong.
➥ Bệnh trĩ cấp 3: các búi trĩ được hình thành nhiều hơn, chảy máu, tắc nghẽn mạch máu và phân, không còn khả năng tự co lên nên người bệnh phải dùng tay để đẩy vào trong.
➥ Bệnh trĩ cấp 4: các búi trĩ mất hẳn khả năng co lên và dùng tay đẩy vào cũng không có tác dụng, giai đoạn này các búi trĩ bị sa lồi ra ngoài thường xuyên, gây chảy máu, viêm loét và ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt của người bệnh.
2. Nguyên nhân gây bệnh trĩ là do đâu?
Các búi trĩ được hình thành do hậu môn chịu nhiều áp lực trong thời gian dài, cụ thể như:
✵ Lối sống ít vận động
Những người không thường xuyên tập thể thao mà ngồi nhiều, ít đi lại hay đứng lâu một chỗ đều khiến cho vùng hậu môn phải chịu áp lực thường xuyên, cộng với chế độ ăn uống không lành mạnh sẽ là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ.
Tư vấn về bệnh trĩ online triệu chứng của bệnh
✵ Tính chất công việc
Ngồi nhiều hay đứng lâu ở một vị trí là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ có thể là do tính chất công việc, do đó người bệnh cần chú ý nên cải thiện môi trường làm việc, cũng như chế độ ăn uống. Một số nghề nghiệp có nguy cơ cao mắc bệnh trĩ như tài xế, nhân viên văn phòng, thợ may, nhân viên bán hàng, v.v….
✵ Bệnh táo bón kinh niên
Táo bón khiến việc đi nặng cần phải dùng nhiều sức, đối với những người thường xuyên bị táo bón thì tĩnh mạch hậu môn cũng bị tác động nhiều hơn người bình thường, lâu ngày khiến nó bị phình giãn quá mức và tạo ra các búi trĩ.
✵ Sinh nở nhiều lần
Khi mang thai, thai nhi càng lớn sẽ càng tạo áp lực lên thành hậu môn, nhiều lần như vậy sẽ hình thành búi trĩ. Bệnh trĩ ở thai phụ là căn bệnh rất thường gặp, tuy nhiên sau khi sinh con một thời gian và có chế độ sinh hoạt lành mạnh thì các búi trĩ có thể biến mất nếu bệnh không nặng.
✵ Chế độ sinh hoạt không lành mạnh
Thói quen ăn uống gây ra bệnh trĩ là nguyên nhân khá phổ biến, nhiều người rất thích ăn cay nóng, đồ nướng, đồ ăn nhiều dầu mỡ, … mà không chú trọng đến uống đủ nước. Điều này khiến cho quá trình tiêu hóa bị mất nước, phân đông cứng hơn bình thường và khi đi nặng phải dùng sức thường xuyên. Lâu ngày trở thành nguyên nhân gây ra bệnh trĩ.
3. Có bao nhiêu cách trị bệnh trĩ và cách nào là tốt nhất?
Bệnh trĩ ngày nay được chữa trị bằng khá nhiều cách, nào là cách dân gian, biện pháp nội khoa và biện pháp ngoại khoa.
Trong đó, cách chữa trị hiệu quả và an toàn nhất là phải phù hợp với tình trạng bệnh lý ở mỗi người, phải trải qua thăm khám và được bác sĩ chuyên môn chỉ định.
Ngày nay, trong điều trị bệnh trĩ có các phương thức sau đây:
۞ Thắt búi trĩ
Dùng trong trường hợp bệnh trĩ ở dạng nhẹ, cấu trúc búi trĩ không phức tạp, tuy nhiên còn khá nhiều hạn chế và phải được bác sĩ chỉ định.
۞ Cắt trĩ bằng phương pháp truyền thống
Trực tiếp cắt bỏ các búi trĩ bên trong ống hậu môn như các cuộc phẫu thuật thông thường, rất nhanh chóng loại bỏ búi trĩ nhưng có thể làm tổn thương hậu môn và gây đau đớn.
Tư vấn về bệnh trĩ online cách chữa trị
۞ Cắt trĩ bằng phương pháp Longo
Phương pháp Longo được xem là phương pháp hiện đại và tiết kiệm chi phí hơn cả, ít gây đau đớn cũng như ít chảy máu hơn so với phương pháp phẫu thuật thông thường.
Tuy nhiên phương pháp này chỉ sử dụng cho các loại bệnh trĩ nhất định và phải được bác sĩ chỉ định điều trị.
۞ Cắt trĩ bằng phương pháp THD và HCPT
Đây là phương pháp chữa bệnh trĩ hiện đại, ứng dụng bước sóng cao tầng tiên tiến trong y học hiện đại nhanh chóng triệt tiêu búi trĩ, an toàn hiệu quả, không gây tổn thương vùng da mô lành tính, ít gây chảy máu, …
Trên đây là một số thông tin tư vấn về bệnh trĩ online: cách nhận biết và chữa trị bệnh, nếu có thắc mắc nhiều hơn, bạn đừng ngại khi trò chuyện cùng chuyên gia của phòng khám để được tư vấn cụ thể, chi tiết tình trạng sức khỏe của bản thân.
Để nhận được giải đáp nhanh chóng nhất, bạn có thể gọi vào số Hotline hoặc nhập nội dung vào Khung Chat ngay bên dưới.
Chúc bạn vui khỏe!
>>> Xem thêm
Địa chỉ cắt mổ trĩ ở đâu tốt nhất tại TPHCM
Bị bệnh trĩ thì nên ăn gì và kiêng ăn gì?
Chi phí cắt trĩ ở bệnh viện Đại Học Y Dược hết bao nhiêu tiền 1 lần?
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
- Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 028. 7308 8280
- Nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
- Để tiết kiệm chi phí, bạn có thể [để lại số điện thoại], chúng tôi sẽ liên hệ lại