tất cả ngày trong tuần 8:00 - 20: 00
83 - 89 Thành Thái, P.14, Q.10, TP.HCM
Phòng Khám Đa Khoa TPHCM

Đánh giá: 10,0/ 10 ( 1 lượt)
Ngày đăng : 25-12-2019 Lượt xem : 5127

 Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là bị gì và cách điều trị tại nhà hiệu quả là vấn đề mà ai cũng gặp ít nhất một lần trong đời. Vậy tại sao đi đại tiện ra máu nhưng lại không đau, có thể điều trị tại nhà hay không.

Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là bị gì?

 Đi ngoài ra máu tươi là một trong các triệu chứng điển hình của bệnh lý vùng hậu môn. Tuy nhiên, nhiều người do không thấy có cảm giác đau hay khó chịu nên đã bỏ qua các dấu hiệu đó cho tới khi bệnh trở nặng.

 Hiện tượng đi ngoài ra máu tươi là hiện tượng người bệnh phát hiện trong phân có lẫn máu hoặc ra máu cuối bãi. Đại tiện ra máu đỏ tươi hoặc đỏ thẫm, có khi là thâm đen. Một số nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đi ngoài ra máu là:

 Bệnh trĩ: Bệnh trĩ là một trong các căn bệnh hậu môn – trực tràng khá phổ biến và mọi lứa tuổi, giới tính đều mắc phải căn bệnh này. Nguyên nhân mắc bệnh chủ yếu có thể do: cố sức rặn mạnh trong lúc đi đại tiện, ngồi lâu khi đi vệ sinh, táo bón, stress, tiêu chảy, béo phì, khẩu phần ăn thiếu chất xơ, phụ nữ đang mang thai,....

 Vào giai đoạn đầu của bệnh, máu chảy rất ít nên người bệnh thường khó quan sát được, chỉ đến khi bệnh chuyển biến nặng thì lượng máu lúc này ra nhiều hơn. Bệnh sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và sinh hoạt thường ngày.

 Rò ống tiêu hóa: Việc xuất hiện các lỗ rò ở phần giữa hậu môn và da hoặc giữa trực tràng và hậu môn được gọi là rò ống tiêu hóa. Khi bị rò ống tiêu hóa có thể khiến rò dịch tiêu hóa, rò rỉ mủ hoặc máu khiến phân bị lẫn máu.

Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là bị gì? Cách điều trị tại nhà hiệu quả

Đi ngoài ra máu là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm

 Các vết nứt hậu môn: Nứt hậu môn hay gọi là nứt kẻ hậu môn là việc xuất hiện các vết nứt tại đường lược của hậu môn gây chảy máu mỗi khi đi đại tiện. Bệnh sẽ không gây đau đớn cho người bệnh ở giai đoạn đầu nhưng dần dần sẽ ra máu nhiều hơn và gây đau rát nặng nề cho người bệnh.

 Polyp trực tràng: Bệnh Polyp trực tràng hình thành do các khối u ở trực tràng gây chảy máu khi ngoài. Bệnh có thể biến chứng thành u thư nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.

 Sa trực tràng: Sa trực tràng ngoài dấu hiệu đau bụng dưới người bệnh còn bị đi cầu ra máu. Bệnh có nguy cơ xảy ra ở người cao tuổi lớn hơn ở người trẻ.

 Ung thư đại tràng/ trực tràng: Đi ngoài ra máu nhưng không đau có thể là biểu hiện của bệnh ung thư đại tràng hoặc ung thư trực tràng. Đây là căn bệnh nguy hiểm cực kỳ, thậm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng. Khi mắc phải bệnh này sẽ rất khó nhận biết ở giai đoạn đầu. Chỉ khi bệnh đã vào giai đoạn cuối thì mới có các triệu chứng như đi cầu ra máu có thể kèm chất nhầy.

 Ngoài ra, đi ngoài ra máu còn là biểu hiện của một số bệnh lý khác như: Viêm trực tràng, viêm túi thừa, viêm dạ dày,....và một số hậu môn – trực tràng nguy hiểm. Khi có biểu hiện đi ngoài ra máu người bệnh cần phải lập tức đến ngay các cớ sở y tế uy tín để kịp thời điều trị.

Cách điều trị đi ngoài ra máu tại nhà hiệu quả

 Để điều trị đi ngoài ra máu chúng tôi xin liệt kê các bài thuốc dân gian mà người bệnh có thể điều trị bằng một số các phương pháp dân gian có sẵn trong tự nhiên. Đây là các bài thuốc rất dễ tìm kiếm trong tự nhiên mà giá thành lại rất rẻ.

Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là bị gì? Cách điều trị tại nhà hiệu quả

Các phương pháp dân gian chỉ có tác dụng hỗ trợ đi ngoài ra máu

 Rau sam: Ngoài công dụng kháng khuẩn, tiêu viêm, rau sam còn có khả năng kích thích lưu thông máu. Người bệnh chỉ cần giã nát rau sam ra để chắt lấy nước, có thể uống không hoặc pha thêm đường, mật ong để uống. Uống mỗi ngày một lần.

 Rau diếp cá: Cùng với rau sam thì diếp cá cũng là một loại rau có tính mát, sát khuẩn, phòng bệnh nhiễm trùng hậu môn. Rau diếp cá có thể ăn sống hay xay, ép thành nước để uống. Ngoài ra còn có thể xông hơi vùng hậu môn.

 Lá ngải cứu: Lá ngải cứu trong dân gian có khả năng chữa trị các bệnh đường tiêu hóa như: táo bón, bệnh trĩ hay đi cầu ra máu,... Ngải cứu có vị đắng, khả năng kháng viêm, nhuận tràng rất tốt để điều trị các bệnh về hậu môn – trực tràng. Người bệnh có thể ăn ngải cứu kèm với trứng hay giã nát để đắp vào vùng hậu môn.

 Lưu ý: Các bài thuốc dân gian trên chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị, hoàn toàn không phải là phương pháp điều trị đúng đắn. Người bệnh nên trực tiếp đến thăm khám và điều trị ở các cơ sở y tế an toàn, chất lượng để tìm được phương pháp điều trị đi ngoài ra máu nhưng không đau kịp thời.

Cách điều trị ra đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau hiệu quả nhất

 Hiện nay có rất nhiều cơ sở y tế chuyên điều trị các bệnh về hậu môn – trực tràng nhất là đi ngoài ra máu nhưng không đau ở khu vực TPHCM. Tuy nhiên các cơ sở y tế “chui”, “lậu”, kém chất lượng xuất hiện ở khắp nơi, việc chọn phòng khám sai lầm sẽ mang tới nhiều hệ lụy cho bệnh nhân.

Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là bị gì? Cách điều trị tại nhà hiệu quả

Người bệnh cần đi thăm khám và điều trị gấp khi có dấu hiệu đi ngoài ra máu

 Phòng khám Đa Khoa TPHCM ra đời để đáp ứng nhu cầu đó của người bệnh. Phòng khám có sự chứng nhận hoạt động của Sở Y tế giúp người bệnh an tâm thăm khám và điều trị hơn. Đa Khoa TPHCM đã khẳng định được vị trí của mình qua các ưu điểm như:

  Phòng khám tập hợp các bác sĩ giàu kinh nghiệm – giỏi chuyên môn.

  Cơ sở y tế hiện đại, tối tân. Không gian vô khuẩn phòng tránh viêm nhiễm tối đa.

  Phương pháp điều trị tiên tiến, luôn cập nhật các phương pháp điều trị từ nước ngoài.

  Chi phí thăm khám hợp lý, được niêm yết theo mức giá của Sở y tế TPHCM, phù hợp với sinh hoạt và lối sống của người Việt.

 Khi có các dấu hiệu về Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là bị gì? Cách điều trị tại nhà hiệu quả đừng chủ quan mà hãy liên hệ ngay với chúng tôi bằng cách click vào KHUNG BÊN DƯỚI để lại câu hỏi hoặc gọi trực tiếp tới Hotline: 0286 2857 525 để nhận được sự hỗ trợ từ các chuyên gia.

   Chúc bạn sức khỏe!

Lưu ý: Nội dung bài viết trên nhằm mục đích tham khảo thêm kiến thức y tế, một số nội dung bài viết có thể không thuộc nghiệp vụ của Phòng khám đa khoa Hồng Cường. Để biết thêm thông tin hoặc cần liên hệ tư vấn xin vui lòng gọi về số điện thoại 028.7307.0666 hoặc gửi câu hỏi vào khung chát.

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

phòng khám đa khoa Hồng Cường